Cây ô rô hay còn được gọi là cây sơn ngưu bàng, câu dã hồng hoa hoặc cây ô rô nước, ô rô gai, cây ắc ó. Ngoài ra, nó còn có tên khoa học là Acanthus ebracteatus Vahl, là loại cây thuộc họ Cúc Asteraceael. Thường mọc hoang trong rừng, ven bờ sông, suối, sống thành bụi, đôi khi mọc xen lẫn các cây khác.
Hình ảnh cây ô rô
Để làm thuốc, người ta sử dụng toàn bộ phận của cây. Nó được thu hái quanh năm nhưng thường chủ yếu vào mùa thu. Sau khi hái về, người dân thường mang đi rửa sạch, sau đó cắt rễ để riêng, sau đó thái nhỏ. Rồi sau đó mới phơi khô và cho vào túi nilon để bảo quản và sử dụng dần. Ngoài ra, lá cây ô rô còn là một loại lá tắm dân gian. Vì thế mà nhiều người vẫn sử dụng tắm lá ô rô để điều trị ghẻ, ngứa
Theo y học cổ truyền, cây ô rô có tính hàn, vị măn hơi đắng và có vị chua như ô mai, đặc biệt loại cây này không có độc. Nó thường được dùng để diều trị chứng chảy máu cam, tiểu tiện ra máu,… cùng một số công dụng như sau:
Ngoài ra, lá và rễ cây ô rô còn được dùng để điều trị chứng tiểu dắt, tiểu buốt, chứng thấp khớp. Bên cạnh đó, người ta còn dùng cây ô rô kết hợp với vỏ quả lá quao sắc uống để trị bệnh đau gan. Một số vùng dùng để chữa bệnh đường ruột.
>>> Tìm hiểu thêm: Tắm lá gì khi trẻ bị sởi
Người ta vẫn thường hay sử dụng tắm lá ô rô để điều trị ngứa hoặc bệnh ghẻ. Cách làm nước tắm lá ô rô rất đơn giản. Bạn chỉ cần thực hiện như sau:
Cách tắm ô rô là phương pháp được lưu truyền trong dân gian. Vì thế bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi làm nhé. Tránh trường hợp bị dị ứng với lá ô rô càng làm bệnh thêm trầm trọng hơn.
Nguồn: https://latamdangian.com/tam-la-o-ro-co-tac-dung-gi-cac-cong-dung-chua-benh-cua-cay-o-ro-638.html
Vui lòng đợi ...